$704
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kqxsmb 30 ngày. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kqxsmb 30 ngày.Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, ngày nay, công trình kỳ vĩ ấy chỉ còn dấu vết nền móng trên đỉnh núi. Tuy nhiên, nhiều di vật khảo cổ đã được tìm thấy tại nơi đây, minh chứng cho một thời kỳ vàng son của nghệ thuật điêu khắc thời Lý. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kqxsmb 30 ngày. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kqxsmb 30 ngày.Ngày 11.3, thông tin từ Sở Y tế TP.Cần Thơ cho biết, đã có kết luận về các nội dung tố cáo đối với BS.CK2 Lê Văn Đạt, Giám đốc Bệnh viện da liễu Cần Thơ; đồng thời xác định nhiều nội dung tố cáo là đúng từ đó phát hiện hàng loạt vi phạm.Trong 8 nội dung tố cáo đối với ông Đạt thì có 5 nội dung tố cáo đúng, 2 nội dung tố cáo đúng một phần như: ký hợp đồng lao động sai quy định gây ảnh hưởng tập thể; nhận bác sĩ H.T.T.M vào làm việc tại bệnh viện, cho trực tiếp tham gia khám, chữa bệnh trong khi không có chứng chỉ hành nghề, vi phạm luật Khám bệnh, chữa bệnh; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thông đồng, bao che sai phạm chuyên môn của BS.CK1 T.D.H; chỉ đạo nhập mỹ phẩm giấy tờ chưa hợp lệ (nghi ngờ giả mạo) vào bệnh viện để sử dụng, vi phạm về nguyên tắc quản lý tài chính…Có 2 nội dung tố cáo đúng một phần là ban hành nhiều văn bản khống, sai quy định pháp luật, cố tình ngụy tạo, làm giả nội dung giấy tờ, văn bản do cơ quan nhà nước ban hành; thu hồi văn bản sai quy định. 1 nội dung tố cáo không đúng là chỉ đạo Phòng Tổ chức cán bộ - Hành chính quản trị làm sai quy định về quản lý và sử dụng con dấu. Sau khi làm rõ các nội dung tố cáo đối với Giám đốc Bệnh viện da liễu Cần Thơ, Sở Y tế TP.Cần Thơ cũng đưa nhận xét. Theo đó, việc thực hiện đúng các quy định khi tuyển dụng nhân sự và quy chế chi tiêu nội bộ, gây dư luận không tốt cho bệnh viện và gây ảnh hưởng tập thể bệnh viện. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thông đồng, bao che cho việc sai phạm trong chuyên môn của BS.CK1 T.D.H là vi phạm luật Khám, chữa bệnh. Cụ thể là việc phê duyệt sử dụng mỹ phẩm không theo hướng dẫn của nhà sản xuất được công bố. Đặc biệt, việc tuyển dụng bác sĩ H.T.T.M vào làm việc, được trực tiếp khám, chữa bệnh cho người dân dù không có chứng chỉ hành nghề không chỉ vi phạm luật Khám, chữa bệnh mà còn là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, tạo phe phái để trục lợi cho lợi ích cá nhân, bất chấp các quy định của bệnh viện và pháp luật. Ngoài ra, việc thực hiện đúng các quy định khi tuyển dụng nhân sự nói trên đã ảnh hưởng tập thể với số tiền là 90.790.816 đồng.Một vi phạm nghiêm trọng khác được Sở Y tế TP.Cần Thơ chỉ rõ sau khi xác minh đơn tố cáo đối với BS Lê Văn Đạt, là việc chỉ đạo nhập mỹ phẩm giấy tờ chưa hợp lệ (nghi ngờ giả mạo) vào bệnh viện để sử dụng, vi phạm về nguyên tắc quản lý tài chính.Vi phạm này đã dẫn đến tình trạng bệnh viện kinh doanh và sử dụng 12 sản phẩm mỹ phẩm không được Cục Quản lý dược Bộ Y tế cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm. Trách nhiệm được xác định thuộc về Tổ chuyên gia xét thầu, dược sĩ phụ trách nhà thuốc, ban điều hành nhà thuốc và cá nhân Giám đốc Bệnh viện da liễu Cần Thơ.Về các biện pháp xử lý, Sở Y tế TP.Cần Thơ sẽ xem xét, kiểm điểm trách nhiệm đối với cá nhân Giám đốc, tập thể và Ban Giám đốc Bệnh viện da liễu Cần Thơ theo thẩm quyền. Đặc biệt, Sở Y tế TP.Cần Thơ cũng đã chuyển toàn bộ tài liệu, hồ sơ liên quan đến Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an TP.Cần Thơ để làm rõ hành vi giả mạo chữ ký, con dấu của cơ quan quản lý nhà nước trong phiếu tiếp nhận công bố sản phẩm mỹ phẩm của Công ty TNHH MTV TM HeCa (đã chuyển hồ sơ trong quá trình xác minh nội dung này).Sở Y tế TP.Cần Thơ cũng đề nghị Bệnh viện da liễu Cần Thơ thu hồi số tiền là 90.790.816 đồng do ký hợp đồng sai với BS H.H.K để nộp vào ngân sách của bệnh viện. Đồng thời, thực hiện tiêu hủy số mỹ phẩm có số phiếu tiếp nhận công bố sản phẩm mỹ phẩm giả được niêm phong tại Bệnh viện da liễu Cần Thơ. Đáng chú ý, liên quan đến nội dung tố cáo Giám đốc Bệnh viện da liễu Cần Thơ có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn thông đồng, bưng bít, bao che sai phạm chuyên môn của BS.CK1 T.D.H., Sở Y tế TP.Cần Thơ cũng khẳng định rõ đây là tố cáo đúng. Trước đó, như Thanh Niên đã thông tin, vụ việc từng gây xôn xao khi Bệnh viện da liễu Cần Thơ bị phản ánh đưa 4 loại mỹ phẩm thoa da vào toa mẫu để chỉ định tiêm vào da mặt bệnh nhân trong thời gian dài. 4 loại mỹ phẩm gồm: Goodndoc Vitamin C-16.5 Daily Whitening Serum; Goodndoc Hydra B5 Serum; Beauty Skin Vita C; Beauty Skin EGF Moisture. Trên phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm do Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cấp và hướng dẫn sử dụng thì cả 4 sản phẩm trên đều thuộc dạng "kem, nhũ tương, sữa, gel hoặc dầu dùng trên da (mặt, chân, tay…).Tháng 11.2024, sau khi báo chí phản ánh, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có văn bản yêu cầu Sở Y tế TP.Cần Thơ làm rõ. Giải thích về việc sử dụng 4 loại mỹ phẩm trên máy tiêm Hydro Injector II, BS.CK2 Lê Văn Đạt, Giám đốc Bệnh viện da liễu Cần Thơ từng phân trần: "Kỹ thuật này không phải là tiêm mà là xiên xâm lấn tối thiểu. Máy tiêm tự động đa kim có gắn 9 đầu kim, khi hít chặt da mặt bệnh nhân, các đầu kim xiên qua lớp thượng bì khoảng 0,5 mm, dưỡng chất sẽ chảy theo những lỗ xiên đó vào lớp trung bì… nhằm giữ da ẩm và tăng độ đàn hồi da".Tuy nhiên, theo tố cáo gửi Sở Y tế TP.Cần Thơ thì việc đưa 4 loại mỹ phẩm thoa ngoài da vào toa mẫu, chỉ định dùng máy tiêm Hydro Injector II để tiêm vào da mặt cho bệnh nhân có nhiều khuất tất, sai sót chuyên môn.Cụ thể, ngày 9.12.2022, BS.CK1 T.D.H, Khoa thẩm mỹ đã đề xuất 4 sản phẩm mỹ phẩm kể trên vào toa mẫu của bệnh viện để chỉ định điều trị trẻ hóa da, sạm da cho bệnh nhân. Đề nghị này không thông qua Hội đồng thuốc và điều trị, không thông qua lãnh đạo phụ trách chuyên môn (không có văn bản - PV) mà trình thẳng cho giám đốc bệnh viện ký duyệt đưa vào sử dụng.Do là toa mẫu, sử dụng chung nên suốt hơn 1 năm sử dụng cho đến khi ngưng vào tháng 4.2024, đã có hàng trăm bệnh nhân được các bác sĩ của bệnh viện chỉ định điều trị tiêm 4 loại mỹ phẩm nói trên vào da mặt. Nhiều bệnh nhân phản ánh, trước khi tiêm, bác sĩ cho đắp mặt nạ ủ tê 45 phút nên khi tiêm chỉ đau châm chích. Về nhà thấy hơi rát, đỏ mặt 1 ngày, sau đó da mặt có căng lên khoảng 1 tuần rồi hết. Về chi phí điều trị, có người tiêm tổng cộng khoảng 4 lần, cộng với uống thuốc, thoa da hết tổng cộng hàng chục triệu đồng. ️
Sáng 18.1, tại trụ sở UBND TP.HCM đã diễn ra buổi gặp gỡ giữa lãnh đạo TP.HCM với đại biểu người Việt Nam ở nước ngoài tiêu biểu và thảo luận về Đề án "Chính sách phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối trên địa bàn TP.HCM từ nay đến năm 2030". Đây là hoạt động thuộc khuôn khổ chương trình họp mặt người Việt Nam ở nước ngoài mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025 của UBND TP.HCM (diễn ra trong hai ngày 17 - 18.1).Ông Hà Phước Thắng, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM, thông báo với kiều bào một số thành tựu mà TP.HCM đạt được trong năm 2024. Điển hình là tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 7,17% so với năm 2023, gần đạt kế hoạch đề ra là tăng từ 7,5 - 8%; tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 508.553 tỉ đồng, vượt dự toán 5,3% và tăng 13,3% so với năm 2023.Năm 2025, TP.HCM hướng đến mục tiêu tăng trưởng GRDP 10%, thu nhập bình quân đầu người đạt 8.500 USD. TP.HCM sẽ tập trung vào các lĩnh vực chính như ứng dụng công nghệ cao, phát triển công nghiệp hiện đại và đổi mới sáng tạo, kinh tế xanh, kinh tế số.Ông Hà Phước Thắng cũng nhấn mạnh rằng TP.HCM đặc biệt coi trọng vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Đề cập đến lượng kiều hối về TP.HCM trong năm 2024 đạt gần 9,6 tỉ USD, ông cho biết kiều bào không chỉ đóng góp về kinh tế mà còn là cầu nối tri thức, văn hóa và công nghệ để nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.Ông Trần Đức Hiển, Phó chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM, cho biết ngày 26.9.2024, UBND TP.HCM đã ban hành Đề án “Chính sách phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối trên địa bàn TP.HCM đến năm 2030”, chủ trương không can thiệp hành chính vào việc chuyển, nhận tiền kiều hối và tập trung tạo điều kiện cho kiều bào gửi tiền về nước.Theo ông, việc phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối không chỉ là một nhiệm vụ chiến lược của TP.HCM mà còn là trách nhiệm và kỳ vọng của kiều bào.Ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh TP.HCM, cho biết lượng kiều hối chuyển về TP.HCM trong năm 2024 đạt gần 9,6 tỉ USD, tăng 0,9% so với năm 2023. Trong đó, kiều hối từ châu Á và châu Mỹ chiếm tỷ trọng cao nhất (82,2% tổng lượng kiều hối). Theo ông, mặc dù tốc độ tăng trưởng không cao như hai năm gần đây nhưng lượng kiều hối vẫn duy trì ở mức trên 9 tỉ USD và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, hỗ trợ chính sách tiền tệ và ổn định kinh tế vĩ mô.Đề cập đến việc TP.HCM phát hành trái phiếu để thu hút kiều bào đầu tư vào các công trình, GS Võ Hồng Đức nhấn mạnh rằng TP.HCM nên coi việc phát hành trái phiếu như một "sản phẩm đầu tư" với sự tham gia của cả người mua và người bán, trong đó tính minh bạch là yếu tố quyết định thành công. Ông cho rằng thành phố cần cam kết đảm bảo tiến độ dự án, phân bổ nguồn vốn và nguồn thu, chẳng hạn như từ giá trị đất tăng tại khu vực metro. Ngoài ra, ông đề xuất thành lập quỹ thanh toán trái phiếu từ nguồn thu ngân sách vượt dự toán, giá trị đất tăng và hỗ trợ từ Trung ương.Ông Trần Văn Tâm, một doanh nhân kiều bào Mỹ, cho rằng huy động vốn trái phiếu để đầu tư là bước đi cần thiết và có tiềm năng thành công lớn. Cũng nhấn mạnh vào tính minh bạch, ông gợi ý nhà nước triển khai công cụ theo dõi trực tuyến, cho phép nhà đầu tư theo dõi trực quan tiến độ các dự án hạ tầng giống như đang quan sát tại công trường. Đồng thời, nhà nước nên phân chia chi tiết nguồn vốn theo từng công đoạn, chẳng hạn kiều hối từ Mỹ được đầu tư vào hạng mục nào để giúp kiều bào cảm thấy rõ ràng, tin tưởng khi nhìn thấy số tiền mình đóng góp được sử dụng ra sao.Ông Nguyễn Văn Thanh, Phó tổng giám đốc Công ty Đầu tư tài chính nhà nước TP.HCM (HFIC), chia sẻ về kế hoạch phát hành trái phiếu chính quyền địa phương nhằm huy động vốn cho các dự án hạ tầng, đặc biệt là tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương). Dự kiến, TP.HCM sẽ huy động hơn 30.000 tỉ đồng từ nguồn phát hành trái phiếu chính quyền địa phương. Để thực hiện mục tiêu này, HFIC đã ký thỏa thuận hợp tác với 9 ngân hàng nhằm hỗ trợ lãi suất và đảm bảo quá trình phát hành trái phiếu diễn ra thuận lợi.Bà Trần Tuệ Tri, kiều bào Singapore, đã đề xuất các giải pháp quảng bá TP.HCM như một điểm đến đầu tư hấp dẫn. Bà cho rằng TP.HCM nên xây dựng thương hiệu là nơi "đất lành chim đậu", mang đến cơ hội "đột phá" vượt trội cho nhà đầu tư. Đặc biệt, trong việc phát huy nguồn lực kiều hối, bà đề xuất tập trung nâng cao nhận thức, xác định rõ đối tượng truyền thông thay vì chỉ nói chung chung. Ví dụ, đối với doanh nghiệp thì cần truyền tải thông điệp khác so với kiều bào vãng lai hay du học sinh.Ông Nguyễn Phúc Bình, người sáng lập Hội Sinh viên Việt Nam tại Úc, nhận định rằng TP.HCM đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng cần cải thiện chiến lược marketing, đặc biệt trong việc quảng bá trái phiếu để thu hút các nhà đầu tư trẻ. Để đánh giá hiệu quả nguồn lực kiều hối, ông Bình đề xuất xây dựng bộ chỉ số đánh giá tác động của kiều bào, bao gồm các tiêu chí như số lượng sản phẩm đầu tư do kiều bào sáng lập, tác động từ các bằng sáng chế, lĩnh vực chuyển giao công nghệ phổ biến, cũng như sự đóng góp của kiều bào từ nhiều độ tuổi.Ông Trịnh Hoài Nam, Giám đốc Công ty Kiều hối Vietcombank, chia sẻ rằng năm 2024, doanh số kiều hối của công ty đạt khoảng 1,9 tỉ USD. Nếu tính hợp nhất với Vietcombank thì tổng doanh số kiều hối trong hệ thống đạt 4,5 tỉ USD, chiếm gần 28% tổng lượng kiều hối về Việt Nam (16 tỉ USD). Ông tâm đắc ý kiến đề xuất thành lập Hiệp hội các đơn vị cung ứng dịch vụ kiều hối TP.HCM để kết nối khoảng 40 công ty kiều hối hiện hoạt động độc lập.Theo ông, qua đó, các công ty có thể chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao giá trị dịch vụ, thiết lập tiêu chuẩn quản lý rủi ro, tăng sức cạnh tranh với kênh "chợ đen" và góp phần điều hướng nguồn kiều hối vào các kênh chính thống.Ông Trần Minh Khoa, Tổng giám đốc Công ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), cho hay công ty đóng góp doanh số 3,7 tỉ USD vào tổng lượng kiều hối của Việt Nam, trong đó TP.HCM chiếm khoảng 3 tỉ USD. Ông nhận định kiều hối đang tăng trưởng ổn định và sẽ trở thành nguồn lực quan trọng trong tương lai. Ông kêu gọi đẩy mạnh quảng bá để mở rộng dịch vụ, vì hiện nay việc chuyển kiều hối qua ứng dụng ngân hàng cũng đang rất tiện lợi, nhưng thông tin chưa được phổ biến rộng rãi nên mới chỉ tiếp cận trong một nhóm đối tượng nhất định.Phát biểu tổng kết hội nghị, bà Vũ Thị Huỳnh Mai, Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM, cho biết trong năm 2025, đơn vị tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả đề án phát huy nguồn lực kiều hối. Trong quý 2/2025, đơn vị sẽ phát hành cẩm nang đầu tư cho kiều bào, tập trung vào các dự án trọng điểm của TP.HCM. Ngoài ra, đơn vị sẽ tham mưu UBND TP.HCM thành lập Tổ tư vấn phát triển nguồn lực kiều hối, Hiệp hội các đơn vị cung ứng dịch vụ kiều hối TP.HCM để nâng cao dịch vụ, thu hút lượng kiều hối. Bà khẳng định: "TP.HCM luôn là địa phương hấp dẫn, trải thảm đỏ chào đón và tạo điều kiện cho bà con kiều bào đến đầu tư". ️
Trong hành trình từ Hà Nội tới Mai Châu - Hòa Bình qua nhiều cung đường từ cao tốc đến đèo dốc, Corolla Altis phiên bản 1.8HEV thể hiện khả năng tăng tốc không hề thua kém phiên bản 1.8 V. Dù có động cơ xăng với sức mạnh và cả mômen xoắn thấp hơn nhưng Corolla Altis 1.8 HEV lại được trang bị thêm mô-tơ điện có sức mạnh lên đến 53 mã lực và mômen xoắn cực đại là 163 Nm, nếu cộng cả động cơ xăng thì tổng sức mạnh sẽ là 150 mã lực và 305 Nm. Nếu so sánh với Corolla Altis 1.8V sử dụng động cơ xăng thông thường thì phiên bản 1.8 HEV rõ ràng là vượt trội hơn 12 mã lực và lên đến 133 Nm mô men xoắn cực đại.️